author  Phật giáo Trà Vinh

Thứ Sáu, 28 tháng 7, 2017


Học kinh tụng Nam tông Pali - Khmer bài 11 រៀនធម៌សូត្រ មេទី ១១ ​(នគាមធម្មោ) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY


Đăng ký lượt xem
Xuất bản 28 thg 7, 2017
Học kinh tụng Nam tông Pali - Khmer bài 11 - រៀនធម៌សូត្រ មេទី ១១ ​(នគាមធម្មោ) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVADA Hoc tung kinh khmer bai 11 - រៀនធម៌សូត្រ មេទី ១១ ​(នគាមធម្មោ) https://youtu.be/RO7s8IV_SSg********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học kinh tụng Nam tông Pali - Khmer bài 11 រៀនធម៌សូត្រ មេទី ១១ ​(នគាមធម្មោ) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

lượt xem


Học kinh tụng Nam tông Pali - Khmer bài 10 រៀនធម៌សូត្រ មេទី ១០ តិរោកុឌ្ឌេ PHẬT GIÁO


Đăng ký lượt xem
Xuất bản 28 thg 7, 2017
Hoc Tung Kinh khmer Bai.10 - រៀនធម៌សូត្រ មេទី.១០ (តិរោកុឌ្ឌេ) ********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học kinh tụng Nam tông Pali - Khmer bài 10 រៀនធម៌សូត្រ មេទី ១០ តិរោកុឌ្ឌេ PHẬT GIÁO

lượt xem


Học kinh tụng Nam tông PaLi - Khmer bài 09 - រៀនធម៌សូត្រមេទី.០៩ (យទិ ហិនេ) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY


Đăng ký lượt xem
Xuất bản 28 thg 7, 2017
Học kinh tụng Nam tông PaLi - Khmer bài 09 - រៀនធម៌សូត្រមេទី.០៩ (យទិ ហិនេ) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVADA Hoc Tung Kinh khmer Bai 09 - រៀនធម៌សូត្រមេទី.០៩ (យទិ ហិនេ) https://youtu.be/YXM7l0ZWMCMhttps://youtu.be/hblw3XNKnoo********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học kinh tụng Nam tông PaLi - Khmer bài 09 - រៀនធម៌សូត្រមេទី.០៩ (យទិ ហិនេ) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

lượt xem

Thứ Năm, 27 tháng 7, 2017


Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer bài 07 - រៀនសូត្រធម៌ មេទី.០៧ (យំកិញ្ចា) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

Đăng ký lượt xem
Xuất bản 27 thg 7, 2017
Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer bài 07 - រៀនសូត្រធម៌ មេទី.០៧ (យំកិញ្ចា) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVADA Hoc Tung Kinh Khmer Bai 07 - រៀនសូត្រធម៌ មេទី.០៧ (យំកិញ្ចា) https://youtu.be/eUgZYiUaP2k********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer bài 07 - រៀនសូត្រធម៌ មេទី.០៧ (យំកិញ្ចា) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

lượt xem


Học tụng kinh nam tông Pali Khmer Bài 06 រៀនធម៌សូត្រ មេទី០៦ (សព្វ ពុទ្ធា)

Đăng ký lượt xem
Xuất bản 27 thg 7, 2017


Học tụng kinh nam tông Pali - Khmer Bài 06 - រៀនធម៌សូត្រ មេទី០៦ (សព្វ ពុទ្ធា) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVDA Hoc Tung Kinh Khmer Bai 06 - រៀនធម៌សូត្រ មេទី០៦ (សព្វ ពុទ្ធា) https://youtu.be/lVBVh3WQBO8********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học tụng kinh nam tông Pali Khmer Bài 06 រៀនធម៌សូត្រ មេទី០៦ (សព្វ ពុទ្ធា)

lượt xem

Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017


Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer Bài 05 រៀនធម៌សូត្រ មេទី ០៥ យថា វា | Phật giáo nguyênthủy

Đăng ký lượt xem
Xuất bản 26 thg 7, 2017
Hoc tụng kinh Khmer - Pali Bài 05 - រៀនធម៌សូត្រ មេទី​០៥ (យថា វា) Hoc Tung Kinh Nam tong Khmer - Pali Bai 05 - រៀនធម៌សូត្រ មេទី​០៥ (យថា វា) - Phat giao nguyen thuy | THERAVADA https://youtu.be/Tt4dK9fPDMA********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer Bài 05 រៀនធម៌សូត្រ មេទី ០៥ យថា វា | Phật giáo nguyênthủy

lượt xem

Thứ Hai, 24 tháng 7, 2017


Xuất bản 26 thg 7, 2017
Hoc Tung Kinh Khmer Bai 04 មេទី ០៤ អជ្ជ មយា ********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer Bài 04 មេទី ០៤ អជ្ជ មយា | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

lượt xem


Học tụng kinh Nam tông Pali Khmer Bài 02 - មេទី ០២ សព្វនិ បនិមា | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

Đăng ký lượt xem
Xuất bản 25 thg 7, 2017
Học tụng kinh Nam tông Pali Khmer Bài 02 - មេទី ០២ សព្វនិ បនិមា | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Học tụng kinh Nam tông Pali Khmer 02 - មេទី ០២ សព្វនិ បនិមា | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY https://youtu.be/ytw4URJdkRQhttps://youtu.be/zACobZKo7rA********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học tụng kinh Nam tông Pali Khmer Bài 02 - មេទី ០២ សព្វនិ បនិមា | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

lượt xem

Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer Bài 01, មេទី ០១ យថា បច្ចយំ | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

Đăng ký lượt xem
Xuất bản 25 thg 7, 2017
Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer Bài 01 - មេទី ០១ យថា បច្ចយំ | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer Bài 01 - មេទី ០១ យថា បច្ចយំ | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY
https://youtu.be/7fkRZNnZVeI
https://youtu.be/Z2-ooFySJKA
បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច)
អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង)
Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh
សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង
Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27t
Please subscibe my channel to get more videos
Thanks for support my channel!!!
Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer Bài 01, មេទី ០១ យថា បច្ចយំ | PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

lượt xem

Thứ Bảy, 22 tháng 7, 2017

Tự học chữ Khmer cơ bản tại nhà
Hướng dẫn: Dara Kien 

Tải về máy: https://drive.google.com/file/d/0B1xHNEs2uaJdMGlCSUN5empFX1E/view?usp=sharing




Bài 1: Tự học tiếng/chữ Campuchia/Khmer cơ bản tại nhà - Dara Kien

lượt xem

Sampeah: Nghi thức văn hóa "văn minh" chào hỏi truyền thống của người Khmer



  Chào hỏi là hành động thể hiện tự kính trọng, sự tôn kính giữa mọi người với nhau, đây cũng là họat động giao tiếp gắn kết mọi người gần nhau hơn. 
Đối với người Phương Tây, họ chào nhau bằng cách bắt tay, trả lễ cho nhau bằng nụ cười. Đối với người Nhật thì họ chào nhau bằng hành động cúi gập đầu để tỏ sự tôn kính lẫn nhau. Còn đối với người Khmer thì chắp tay Sampeah là lối văn hóa ứng xử truyền thống rất được xem trọng, và là hành động thể hiện phép lịch sự tối thiểu của một con người. 

Sampeah: Nghi thức văn hóa "văn minh" chào hỏi truyền thồng của dân tộc Khmer

lượt xem

Thứ Ba, 18 tháng 4, 2017

Ramvong - Điệu múa Khmer truyền thống không bao giờ lỗi mốt

Ramvong (រាំវង់) là một điệu nhạc truyền thống của người Khmer được sử dụng trong nghệ thuật quần chúng, xuất hiện và phổ biến trong các bài hát dân tộc Khmer từ nhiều thế kỷ nay. Điệu Ramvong không chỉ được sử dụng trong các ca khúc nhạc cổ điển mà cũng phổ biến trong các nhạc phẩm khác của âm nhạc Khmer hiện đại, tuy nhiên hầu hết các bài hát điệu Ramvong đều có đặc tính chung là đậm chất dân ca, giai điệu đều đều, lên xuống nhẹ nhàng, khá nhanh, lời ca vần và dễ thuộc, chủ đề đơn giản, tính chất vui tươi, ít có tính hình tượng và mang tính triết lý không cao. Ramvong là một "dòng nhạc" lớn mà từ nó đã phát triển thành nhiều điệu nhạc biến thể nổi tiếng khác. Các bài hát Khmer theo dòng nhạc Ramvong là vô số kể, bài hát Việt thì ít hơn, có thể kể đến như Điệu Lâm Thôn Trà Vinh, Sok Sabay Sóc Trăng, Trà Vinh Ok Ombok, Ok Ombok quê em hay Cùng Em Điệu Sarikakeo... Ngoài là dòng nhạc đặc trưng của cộng đồng người Khmer, điệu Ramvong cũng xuất hiện khá phổ biến trong các văn hóa chịu ảnh hưởng của nền văn minh Angkor cổ như Thái, Myan, Lào và cộng đồng người Hmong, người Môn...

Tìm hiểu về Ramvong - Điệu múa Khmer truyền thống không bao giờ lỗi mốt

lượt xem

Chủ Nhật, 19 tháng 3, 2017

Chùa Chông Bát - Di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh

Chùa Chông Bát, pháp danh Watt Monichotidaram Tro Preah Bat, được xây dựng lần đầu vào năm 1646. Tọa lạc tại ấp Chông Bát, xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú là một quần thể kiến trúc vi mô lớn gồm chánh điện, tăng sá, sala, tháp cốt, cổng tam quang và nhiều công trình phụ trợ khác mang đậm kiến trúc văn hóa Phật giáo Theravada của người Khmer.

Di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh Chùa Chông Bát Trà Vinh

lượt xem

Thứ Hai, 27 tháng 2, 2017


Xuất bản 27 thg 7, 2017
Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer bài 08 - រៀនសូត្រធម៌ មេទី​.០៨ (អទា សិមេ) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVADA Hoc Tung Kinh Khmer Bai 08 - រៀនសូត្រធម៌ មេទី​.០៨ (អទា សិមេ) https://youtu.be/NWffkluDftA********************************************************** បង្រៀនដោយ ព្រះភិក្ខុ ចន្ទទេវោ គឹម សុខ គង់នៅវត្ត ចម្បាបូរី (ត្រោកលិច) អនុសង្កាត់ទី៥ ទីរូមសុក្រចាវថាញ់ ខេត្តត្រាវិញ (ខេត្តព្រះត្រពាំង) Khom 5 Thi Tran Chau Thanh Tinh Tra Vinh សូមជួយ ចុច Subscribe Comment Like video នេះផង Channel youtube: Som Bunthoeun: https://goo.gl/88U27tPlease subscibe my channel to get more videos Thanks for support my channel!!! Please help to like, share and subscibe if you like my video

Học tụng kinh Nam tông Pali - Khmer bài 08 - រៀនសូត្រធម៌ មេទី​.០៨ (អទា សិមេ) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

lượt xem

Chủ Nhật, 23 tháng 10, 2016

Bí mật chưa có lời giải của một ngôi Chùa Khmer ở Trà Vinh | Chùa Sambua - Phú Quang

Chùa Sambua tọa lạc tại ấp Trà Khao, xã Hòa Ân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh; được xây dựng vào năm 373 SCN, là một trong số ngôi chùa Khmer cổ xưa nhất tỉnh Trà Vinh, được xây dựng trước cả chùa Âng nổi tiếng ở ao Bà Om (thành phố Trà Vinh).
 
Ban đầu, chùa có tên gọi Samborransi, nghĩa là Phú Quang. Về sau, do người dân đọc chệch từ Sambo thành Sambua và vì quen miệng nên chùa được gọi là Chùa Sambua cho đến ngày nay.
 
Chánh điện chùa Sambua được trùng tu lại từ năm 1998 - Sang Suphat
 
Chùa được xây dựng trên một khuôn viên rộng khoảng 42.000 m². Cũng như các ngôi chùa Khmer khác, chùa Sambua được xây dựng theo kiểu Khmer truyền thống. Và dù đã trãi 4 lần đại tu, nhà chùa vẫn giữ nguyên kiểu dáng kiến trúc ban đầu với những mái ngói cong vút lên trời, những con rồng Naga nằm dài trên hai lớp mái nhọn, những vị thần Krud và các thiên thần Keynor dang tay nâng đỡ mái hiên đồ sộ.
 
Tòa chính điện cao 29m, ngang 13m và dài 26m, tuy không quá hoành tráng như những ngôi chùa Khmer khác nhưng chính điện chùa Sambua có đến 12 hàng cột ở trong và 14 cửa sổ xung quanh, khi bước chân vào quỳ dưới chân kim thân Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, ta sẽ cảm giác mát rượi, thư thái và trang nghiêm đến lạ.

Tượng 2 con rồng Naga khổng lồ trong khuôn viên chùa
Tượng 2 con rồng Naga khổng lồ trong khuôn viên chùa - Sang Suphat
 
Ngoài chính điện là điểm nhấn chính, chùa còn có tăng sá, học đường, thiền đường, và nhà khách...mỗi công trình đều khoác trên mình một nét đẹp cổ kính. Trong khuôn viên rộng lớn của chùa còn rải rác những ngôi mộ tháp (Prasat Chetei) với tượng thần Brahman bốn mặt trên đỉnh, đây là nơi cất giữ hài cốt, có mộ tháp của các vị trụ trì đã viên tịch, mộ tháp của các vị sư và mộ tháp của các Phật tử bổn sóc đã qua đời.
 
 Bên trong cổng chính chùa Sambua
Ảnh: Bên trong cổng chính chùa Sambua - Sang Suphat
 
ượng Đức Phạm Thiên và Brahma hộ tống Đức Phật trở về từ cõi trời
Ảnh: Tượng Đức Phạm Thiên và Brahma hộ tống Đức Phật trở về từ cõi trời - Sang Suphat
 
Theo các nguồn tin từ báo chí thì hiện nay chùa Sambua còn cất giữ hai “bí mật” chưa có lời giải. Thứ nhất là chiếc bia bằng đá xanh, mà nhiều người phỏng đoán (có lẻ) nó có vào khoảng đầu công nguyên, được phát hiện chôn dưới cầu thang chính điện vào năm 1998 trong đợt đại tu chùa gần đây nhất. Bia đá này dài khoảng 1,7m, ngang khoảng 4,8cm, có độ dày khoảng 0,9cm và nặng khoảng nữa tấn. Hai đầu bia có 2 mấu dài khoảng 10cm. Mặt chính của bia đá có khắc hàng chữ Sanskrit với nội dung là "Do nhờ ánh sáng phát ra từ một nghìn cái miệng của Chúa Rồng (Naga) đến quét sạch chất nhơ". Căn cứ vào nội dung của bia đá này thì Một nghìn vị Chúa Rồng đã đến tỏa ánh sáng để quét sạch chất nhơ, bảo vệ toàn bộ Phật tử sống trong khu vưc này, thế nên chùa mới có tên là Chùa Samborransi tức là Phú Quang.
 
Trước đó, năm 1980, chùa phát hiện một bức tượng Phật bằng đất sét cao khoảng 0,6m, được điêu khắc theo phong cách Khmer vẫn chưa có được giải mã. Hiện nay, nhà chùa đã cho sơn son thếp vàng rồi cất kỹ trong một căn phòng đặc biệt với luật lệ nghiêm ngặt không ai tiếp cận được nhằm bảo quản tốt tượng cổ.
 
Thông tin bởi: Khổng Seyla
Hình ảnh: Sang Suphat
Theo TRAVINHNET

Bí mật chưa có lời giải của một ngôi Chùa Khmer ở Trà Vinh | Chùa Sambua - Phú Quang

lượt xem

Thứ Bảy, 21 tháng 11, 2015

Ok Om Bok (Đút Cốm dẹp) - Lễ Cúng Trăng
Hàng năm, cứ vào dịp rằm tháng 10 âm lịch (ngày 15 tháng Ka-đất lịch Khmer), khắp các phum sóc, người Khmer sinh sống nô nức tổ chức lễ hội cúng Trăng, nhằm tưởng nhớ và tạ ơn Mặt Trăng. Mặt Trăng vốn được xem như một vị thần giúp nông dân trong việc bảo vệ mùa màng, điều hòa thời tiết, đem lại mùa màng tốt tươi và sự ấm no. Nghi thức đặc biệt trong lễ này là đút cốm dẹp, cho nên người ta còn gọi là lễ Ok Om Bok tức đút cốm dẹp. Vật cúng không thể thiếu trong lễ là cốm dẹp, chuối chín, dừa, khoai lang, khoai mì, khoai môn và một số loại trái cây khác.
Đối với người Khmer Trà Vinh.
Người Khmer Trà Vinh thực hiện nghi thức cúng Trăng ở khoảng sân rộng thoáng đãng trước nhà nào đó trong phum sóc hoặc tại chùa, miễn sao nhìn rõ được mặt trăng.
Buổi chiều hôm đó, nhân dân chuẩn bị các loại vật cúng, các trai tráng trong phum sóc chọn hai thân tre thật thẳng trồng đứng song song và cách nhau khoảng 4 – 5m. Giữa hai thân tre buộc cố định một thân tre nằm ngang thành hình chiếc cổng có trang trí hoa lá. Dưới chiếc cổng có đặt cái bàn bày các đồ vật cúng, bao gồm cốm dẹp trộn dừa, đường cát cùng các loại lương thực mới thu hoạch như: chuối, khoai lang, dừa, khoai môn, củ lung, mía,…Đặc biệt cốm dẹp, nhang đèn, bó hoa tươi, và nước hương thì không thể thiếu. Tất cả các lễ vật được sắp xếp trang trọng, đẹp mắt. Khi lễ vật bày biện xong, đến chập tối, vị Achar hoặc người lớn tuổi nhất trong gia đình, dòng họ kêu gọi con cháu cùng nhau ngồi trên chiếc chiếu trãi dưới đất bên cạnh bàn cúng, chắp tay quay mặt về hướng mặt trăng để làm lễ. Vị Acha đóng vai trò chủ tế, cùng các vị cao niên trong phum sóc thắp nhang kính cẩn dâng lên thần Mặt trăng cùng mẹ Đất, mẹ Nước những món đầu mùa mà bà con trong phum sóc vừa thu hoạch xong, thể hiện lòng biết ơn của mình. Vị chủ tế cũng thay mặt bà con trong phum sóc tạ lỗi với các vị thần, vì trong năm qua con người vì manh áo, chén cơm đã giẫm đạp, cày xới, kể cả phóng uế làm đau đớn thần nước thần đất, mong thần tha thứ tội lỗi; đồng thời cầu mong các vị thần hãy chứng giám lòng thành của mọi người mà phò hộ cho năm tới mưa thuận, gió hòa, mùa vụ bội thu, cây trái tươi tốt, vạn vật sinh sôi nảy nở, con người no đủ lâu dài. Đồng thời hướng dẫn các con cháu kính lạy thần Mặt Trăng trên tay mỗi người cầm một cây SaLaTho (là 2 lá trầu được cuốn lại và ghim bằng một cây nhang).
Sau đó tiến hành lễ Ok Om Bok (Đút cốm dẹp). Các vị cao niên bẻ một trái chuối và một nắm cốm dẹp. Đầu tiên, bẻ nữa trái chuối đúc vào miệng trẻ và đúc một nắm nhỏ cốm dẹp rồi hỏi “Con ước muốn điều gì?” và sau khi trẻ ú ớ trả lời xong thì người hỏi đấm nhẹ vào lưng trẻ ba lần và nói rằng “Con sẽ được như ý nguyện”. Thường thì những đứa trẻ ngây thơ trả lời một cách hồn nhiên có nhiều vàng bạc, đứa thì muốn ruộng đất, đứa thì học giỏi, nhà đẹp,…Những câu trả lời của các em sẽ là niềm tin của người lớn vào kết quả tốt đẹp trong năm tới.
Tiếp theo, trai tráng trong phum sóc đốt những đèn gió thả bay lên trời. Những ngọn đèn bay lên mang theo lòng thành, lòng biết ơn của con người đối với thần Mặt Trăng cao cả, rồi mọi người cũng ăn uống vui vẻ, ngắm đèn, ngắm Trăng. Thường thì được tổ chức ở chùa.
Ngoài mục đích và ý nghĩa nêu trên, theo truyền thuyết gắn với Phật giáo, đồng bào Khmer cúng trăng cũng để tưởng nhớ đến Thỏ - một tiền kiếp của Đức Phật Thích Ca.
Ok Om Bok ở Trà Vinh.
Ở Trà Vinh, ngoài việc cúng trăng tại các chùa, các gia đình từng phum sóc, thì Ao Bà Om là nơi diễn ra lễ hội của cộng đồng người Khmer Trà Vinh. Từ ngày 14 tháng 10 âm lịch nhiều bà con từ các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận, kể cả người Việt, người Hoa đã đổ về tham dự ngày hội lớn. Ngày này, mọi người tập trung hai bên bờ sông Long Bình để xem đua ghe ngo.
Sáng ngày 15 tháng 10, mọi người kéo về Ao Bà Om đểtham dự các trò chơi dân gian như: kéo co, đập nồi, đẩy gậy, nhảy bao,…thi đấu bong chuyền, tham qua hội trợ trưng bày, tham quan Bảo tang Văn hóa dân tộc Khmer. Tối đến, mọi người xem biểu diễn trang phục, xem văn nghệ DùKê,…Đặc biệt, sau  khi chứng kiến lễ Ok Om Bok, mọi người được dự cuộc diễu hành hoành tráng của các đoàn diễu hành của các chùa vòng quanh Ao Bà Om, rồi xem thi thả đèn gió, ngắm đèn nước trong đêm trăng rằm lung linh huyền ảo.

Trong bài viết có tham khảo và sử dụng tài liệu:
1. Báo cáo kết quả điều tra di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh - Bảo tàng Tổng hợp -12/2007.
2. Phong tục, tín ngưỡng, lễ hội Khmer Nam bộ - Thạch Om - 2009

Ok Om Bok - Lễ Cúng Trăng

lượt xem

Thứ Tư, 27 tháng 5, 2015

Sampeah: Nghi thức chào hỏi truyền thống của người Khmer

  Chào hỏi là hành động thể hiện tự kính trọng, sự tôn kính giữa mọi người với nhau, đây cũng là họat động giao tiếp gắn kết mọi người gần nhau hơn.
Đối với người Phương Tây, họ chào nhau bằng cách bắt tay, trả lễ cho nhau bằng nụ cười. Đối với người Nhật thì họ chào nhau bằng hành động cúi gập đầu để tỏ sự tôn kính lẫn nhau. Còn đối với người Khmer thì chắp tay Sampeah là lối văn hóa ứng xử truyền thống rất được xem trọng, và là hành động thể hiện phép lịch sự tối thiểu của một con người. 


  Sampeah là cách chào mừng của người Khmer. Có 5 loại Sampeah
1. Sampeah cùng độ tuổi hoặc nhỏ hơn.
2. Sampeah tôn trọng các phạm vi cao hơn của các dân tộc, các ông chủ, vv
3. Sampeah cho cha mẹ, cha mẹ lớn và giáo viên.
4. Sampeahchào mừng các vị vua.
5. Sampeah cầu nguyện hay tỏa lòng tôn kinh Đức Phật / tượng Phật hoặc tượng thánh.



  • Sampeah is a Cambodian way of greeting. There are 5 types of sampeah. 
  • 1. Sampeah same age or younger 
  • 2. The Sampeah respects higher levels of peoples, bosses, etc. 
  • 3. Sampeah for parents, big parents and teachers 
  • 4. Sampeah welcome the kings 
  • 5. Sampeah pray for the Buddha / statue or statue. 
 Sampeah - Một nghi thức chào hỏi truyền thống của người Khmer
Cúi nhưng không hạ mình. Ảnh minh họa

Dân tộc Khmer là một dân tộc coi trọng lễ nghi và thứ bậc xã hội, đối với người Khmer việc đánh giá một con người không chỉ dựa vào trình độ học vấn, cách nói chuyện mà còn dựa vào cử chỉ, thái độ mà người đó thể hiện có nhã nhặn và đúng quy cách hay không.

Khi gặp nhau, người Khmer thường sẽ chào nhau mở đầu bằng câu nói: “ជំរាបសួរ - Chumreap Suor”. Đồng thời chắp 2 tay khép lại với nhau như một búp sen đặt trước ngực, sau đó cúi đầu nhẹ nhàng cùng với nụ cười thân thiên trên môi. Từ “Chumreap” có ý nghĩa “tôn kính”, được dùng thường xuyên khi người Khmer chào hỏi, chia tay hoặc tạm biệt lẫn nhau. Và đôi khi, chúng ta cũng có thể dùng
Sampeah để xin lỗi khi chúng ta vô tình bước lên chân hoặc chạm vào vết thương của ai đó. Sampeah là một hành động chân thành nhất chứ không phải xin lỗi xã giao.

Người Khmer có quan niệm xem phần đầu là bộ phận thiêng liêng và cao quý nhất. Còn hoa sen được xem là loài hoa biểu trưng của đức Phật, loài hoa của lòng chân thành và sự tôn kính cao độ. Vì vậy, hành động chắp tay cúi đầu chào trước một ai đó chính là nhằm thể hiện sự chân thành sâu sắc xuất phát từ tâm hồn của chúng ta, chứ không phải là chào hỏi xả giao đơn thuần như văn hóa bắt tay của phương Tây. Sampeah - Một nghi thức chào hỏi truyền thống của người Khmer  Tùy vào tuổi tác và thứ bậc của người đối diện mà có cách Sampeah khác nhau
  • Sampeah  là một trong những nguyên tắc hành xử truyền thống rất đẹp. Song để thực hiện động tác chắp tay cúi đầu chào chính xác theo truyền thống Khmer theo từng trường hợp thì khá phức tạp. Việc đặt tay ngang đâu, cúi đầu thấp đến mức nào, trong thời gian bao lâu phụ thuộc vào địa vị xã hội, tuổi tác, kinh nghiệm và vị trí công việc. Và, vì thế người ta chia Sampeah ra làm nhiều loại tuỳ vào thời điểm và trường hợp. Chẳng hạn:
- Người nhỏ tuổi hơn sẽ vái chào trước, còn người lớn tuổi hơn sẽ đáp lại bằng cái cúi chào nhẹ nhàng và chắp tay thấp hơn.
- Người trẻ tuổi thể hiện lòng kính trọng với người lớn tuổi hay người có địa vị đáng kính trọng khác thì sẽ cúi đầu cho đến khi phần mũi chạm vào tay. Phụ nữ thường sẽ hơi nhún đầu gối khi vái chào thể hiện sự khiêm tốn, nết na và dịu dàng (đây cũng được xem là một trong số đức hạnh của người con gái Khmer - charya sambat robos satrey Khmer).
- Phần mũi của bàn tay sẽ được đưa lên cao hơn phần lông mày, chạm đến phần trán chỉ trong trường hợp vái lạy chư tăng hay chào các nhân vật lớn, Quốc kỳ, biểu tượng của Hoàng gia...
- Thông thường, khi được vái chào thì chúng ta cũng phải vái chào đáp lễ. Những người ngang hàng chỉ cần chắp tay và cúi nhẹ đầu để đáp lại. Chỉ khi giữa hai bên có khoảng cách rất lớn về tuổi tác hay địa vị mới không phải cúi chào, chẳng hạn: ông bà - cha mẹ thì không vái đáp trả đối với con cháu hay trẻ nhỏ, Các vị sư sẽ không vái đáp lại khi các tín đồ vái chào…etc  Mời bạn xem Khmer Greeting Rule "Sampeas" (Quy tắc khi Sampeas សីលធម៌ក្នុងការសំពះរបស់ខ្មែរ)

Tuy nhiên, không phải cứ nhìn thấy nhau là người ta lại hành lễ như vậy, thông thường chỉ lần gặp đầu tiên trong ngày, chúng ta sẽ cúi chào theo đúng chuẩn, còn những lần gặp tiếp theo chúng ta chỉ cần khẽ gật đầu và mỉm cười chào nhau là được, để khỏi phiền phức và tốn thời gian. Hành động Sampeah thể hiện cả một nền văn hóa trọng thượng của dân tộc Khmer: Cúi nhưng không hạ mình. Sự nhún nhường đó chỉ làm tăng thêm sự nể trọng của người đối diện, nên các bạn đừng ngại thể hiện điều đó ngay cả khi các bạn đang sống trong một cộng đồng có văn hóa khác biệt.

Khổng Seyla (27.5.2015)   
Thuận Hòa (bổ sung)    
Theo TRAVINHNET & Youtube    









Sampeah: Nghi thức chào hỏi truyền thống của người Khmer | VĂN HÓA DÂN TỘC

lượt xem

Thứ Tư, 26 tháng 2, 2014

            Lễ được tổ chức trong 3 ngày chính, ngày 29, 30/8 và mùng 01/9 âm lịch, nhằm tưởng nhớ công ơn cha mẹ, họ hàng dòng họ, cầu siêu cầu phước cho linh hồn những người quá vãng. Lễ Sen Đôlta của dân tộc Khmer Nam bộ được diễn ra tại chùa và tại gia.
            1. Các hoạt động tại chùa:
         Đây là một trong ba lễ lớn nhất trong năm của người Khmer theo đạo Phật. Chương trình lễ gồm hai phần chính:
           Phần 1: từ ngày 16 đến ngày 29 tháng 8 âm lịch. Thời gian này các phật tử chỉ đem cơm đến chùa, một số vùng phật tử thỉnh các vị sư đến nhà để tụng kinh siêu độ và độ thực, thời gian này chưa tiến hành long trọng.
           Phần 2: diễn ra vào ngày 30 tháng 8 (đây là ngày chính của lễ). Khi đức Phật còn tại thế, người ta không gọi lễ cúng ông bà mà gọi là "Bun phchum bun" tên gọi này bắt nguồn từ thời gian tổ chức lễ được diễn ra ngay sau khi kết thúc ba tháng nhập hạ của các vị sư. Lúc đức Phật còn tại thế có vị thí chủ xin tám điều từ đức Phật, trong đó có việc cúng dường vải (khăn tấm dành cho chư tăng) và trở thành phong tục cho đến nay. Thí chủ Vi-sa-kha và ông phú hộ A-na-tha-bin-dit là hai phật tử đã hỗ trợ cho các vị chư tăng nhất. Bên cạnh đó cũng còn một số vua và hoàng hậu cúng dường cơm cho các chư tăng trong thời gian nhập hạ. Nhưng đối với bà Vi-sa-kha, bà đã cúng dường cơm suốt ba tháng  nhập hạ. Đối với từ Bin-đa có nghĩa là nắm cơm, ngoài việc các cá nhân phật tử để cơm vào từng bát của nhà sư thì còn bao gồm việc các phật tử chia thành từng nhóm để thay nhau tổ chức chuẩn bị thức ăn cúng dường đến các nhà sư.
           Bên cạnh đó, lễ cúng ông bà còn là lễ hồi hướng vong linh cho những người đã quá cố. Nhưng từ này không được dùng khi Đức Phật còn tại thế. Lễ hội này liên quan đến vị vua tên Bim-bi-sa đã làm lễ nhưng không hồi hướng đến vong linh của những người thân đã quá cố nên những người đã chết đó đã trở nên đói, khát, la hét trong hoàng cung. Trong kinh Ti-ro-ku-de nói rằng những người đã chết lúc còn sống làm điều ác, sẽ bị đày xuống địa ngục. Mãi sau khi giải nghiệp mới được giải nạn và đầu thai thành động vật hoặc ngã quỷ ở trần gian. Họ bị đói, chỉ chờ người thân hồi hướng, phải đi tìm nơi ẩn náu nên họ phải ở tại các ngã ba, ngã tư đường, bám theo vách nhà, cổng,... Một số chỉ có thể kiếm ăn vào mùa mưa. Do đó phật tử tiến hành lễ hội trong mùa mưa dựa vào hai lý do:
          Thứ nhất: Đức Phật đã cho phép các chư tăng nhập hạ trong vòng ba tháng mùa mưa để tu đạo, học hành nhằm hạn chế các chư tăng đi lại nhiều, không cho đi qua đêm và còn dạy rằng lúc các chư tăng nhập hạ ở đâu thì các phật tử ở đó hãy chu cấp nơi ở, thức ăn, nước uống, tiền bạc thường xuyên cho các vị chư tăng trong ba tháng nhập hạ. Các phật tử thay phiên nhau làm cúng dường theo gia đình hay nhóm. Cũng có khi các gia đình giàu có nhận cúng dường suốt ba tháng nhập hạ.
          Thứ hai: Như đã nêu trên, truyện kể về ngã quỷ, người thân của nhà vua Ma-da-dha-se-nu-ya-ra-ja-Bim-bi-sa là một ví dụ. Vì thế người Khmer tổ chức lễ Sen Đônta vào thời điểm các chư tăng nhập hạ để giúp các chư tăng vượt qua khó khăn trong việc đi khất thực.
            2. Nghi lễ tiến hành tại gia:
            Chiều ngày 29 âm lịch, khoảng 4 đến 5 giờ chiều, người dân làm mâm cơm cúng ông bà, sau đó con cháu quây quần bên nhau dùng cơm chung với gia đình. Trong ngày này, con cháu ở xa còn đi thăm ông bà và xin xá tội với những người có ơn.
             Về phần lễ các gia đình làm mâm cơm cúng, thắp nhang đèn rồi mời họ hàng, thân nhân cùng cúng. Khi cúng mời hết ông bà, cha mẹ, người thân đã quá cố, kể cả những người khuất mặt, khuất mày không quen thuộc cùng dự. Bởi lẽ, theo bà con nếu không mời thì e rằng những vong hồn đơn độc, không có người thân cúng bái không dám dự sẽ quấy phá. Họ khấn vái 3 lần, mỗi lần đều rót ít trà, ít rượu. Tiếp đó lấy thức ăn mỗi thứ một ít để vào chén cho trà, rượu vào rồi đem ra sân để cạnh hàng rào, hoặc gốc vườn, cắm 3 cây nhang mời ma quỷ đã đưa ông bà về ăn, chờ đưa ông bà trở về nơi cũ, việc làm trên theo quan niệm của người Khmer thì ma quỷ không dám lên ăn cùng với ông bà nên phải để ăn riêng.
             Đến chiều, họ cúng linh hồn ông bà, rồi đi vào chùa lạy Phật, nghe giảng kinh, thuyết pháp.
           Sáng hôm sau, tât cả các gia đình đều làm mâm cơm để đem đi chùa. Một số gia đình làm mâm cơm và thỉnh các vị sự đến nhà tụng kinh, cúng tam bảo, sư tụng kinh cầu phước cho ông bà  và những người đã khuất.
            Sang ngày thứ ba, ngày cuối cùng là ngày cúng tiễn đưa. Các gia đình chuẩn bị vật cúng và cúng như ngày đầu. Có khác là ở chổ, ngày đầu cho thức ăn mỗi thứ một ít vào chén rồi đem ra sân để cạnh hàng rào cúng ma quỹ; còn lần này thì cho vào tàu thuyền làm bằng bẹ chuối, bẹ cau, để thêm lúa, muối, đậu bánh để ông bà đem theo ăn dọc đường cho đến khi về. Tàu khắc hình cá sấu, có treo cờ phướn hình tam giác. Chiếc tàu được thả trên sông hoặc mương gạch gần nhà. Thả tàu xong, mọi người cùng nhau dùng cơm. Trong ngày cúng đưa này nhiều gia đình ở Trà Vinh còn mời sư sãi đến tụng kinh để thêm phần long trọng.

Trong bài viết có tham khảo và sử dụng tài liệu:
1. Báo cáo kết quả điều tra di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh - Bảo tàng Tổng hợp -12/2007.
2. Phong tục, tín ngưỡng, lễ hội Khmer Nam bộ - Thạch Om - 2009.

Pithi Sen Đonta - Lễ Cúng Ông bà

lượt xem